Nghiên cứu khoa học


Văn học Việt Nam đương đại và những giới hạn của thực tiễn sáng tạo

6 năm trước
*TÂM THANH* Sáng tạo văn chương nghệ thuật được kể từ những giới hạn là một câu chuyện rất lớn của thời chúng ta đang sống. Câu chuyện này có thể được hình dung từ hai bình diện: chủ quan và khách quan.

“Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh”: thành công từ sự phản quy tắc

6 năm trước
* Nguyễn Thị Huệ Ninh* “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh”, dù vi phạm quy tắc sáng tác nhưng vẫn được công chúng chấp nhận và thành công rực rỡ. Rõ ràng, việc tuân theo quy tắc đôi khi không cần thiết, nhất là ở lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật.

Tiểu thuyết ngôn tình Trung Quốc tại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa đại chúng

6 năm trước
* TRẦN LÊ HOA TRANH* Nếu gõ cụm từ “tiểu thuyết ngôn tình” lên trang tìm kiếm Google thì chỉ trong 0,57 giây cho ra đến 11.100.000 kết quả với đủ các lĩnh vực liên quan như đường link dẫn đến các trang web đọc truyện ngôn tình, các trang dành riêng cho những người yêu thích thể loại này, các bài viết về nó… Kết quả trên cho thấy đây là một “hiện tượng đọc” rất đáng quan tâm hiện nay. Tuy nhiên, mặc dù xuất hiện tại nước ta trong một khoảng thời gian không ngắn, gây xôn xao dư luận với những luồng ý kiến khác nhau nhưng hiện tại vẫn chưa có những nghiên cứu khoa học, cặn kẽ về thể loại này với tư cách là một hiện tượng văn hóa đại chúng ngày nay.

Các lý thuyết diễn ngôn hiện đại: Kinh nghiệm phân loại

6 năm trước
* O.F. Rusakova* Ngày nay, lĩnh vực nghiên cứu có tên gọi “lí thuyết diễn ngôn” là một trong những khuynh hướng đang phát triển mạnh mẽ nhất trong các khoa học xã hội hiện đại. Chứng cớ là hàng năm, số lượng các ấn phẩm, các hội thảo khoa học, các giáo trình đại học, các luận văn, luận án dành cho những lĩnh vực khác nhau trong việc vận dụng các lí thuyết diễn ngôn và phân tích – diễn ngôn đang không ngừng tăng lên.

Văn học đồng tính ở Việt Nam – từ những hình thức ngụy trang đến các tự thuật thú nhận

6 năm trước
*TRẦN NGỌC HIẾU* Một cách thẳng thắn, những gì trình bày ở đây, trước hết, giống như một tổng thuật về lịch sử của dòng văn học đồng tính ở Việt Nam, từ những hình thức ngụy trang trong lịch sử đến các tự thuật công khai thú nhận giới tính hiện nay. Mặt khác, bài viết còn đưa ra một dự phóng để suy nghĩ xa hơn về văn học đồng tính nhằm giải phóng hình dung về dòng văn học này như một “ghetto” của một cộng đồng thiểu số.

Văn xuôi các nhà văn nữ thế hệ sau 1975 nhìn từ diễn ngôn giới

6 năm trước
*THÁI PHAN VÀNG ANH* Sau 40 năm thống nhất đất nước, sau 30 năm đổi mới, đã có thêm ngày càng nhiều những nhà văn “tên tuổi”, như Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Ấm, Y Ban, Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh,… góp phần khẳng định một thế hệ nhà văn cầm bút và trưởng thành từ sau 1975. Không có nhiều tuyên ngôn, song bằng những trang viết lặng thầm, bền bỉ, bằng số lượng tác phẩm được bạn đọc đón nhận và… thừa nhận, các nhà văn nữ thế hệ trưởng thành sau 1975 đã góp phần không nhỏ trong sự chuyển đổi văn học.

Văn học Việt Nam 1975 – 1991 – Nhìn lại các bước đi. Lắng nghe các tiếng nói

6 năm trước
*LÃ NGUYÊN* Bức tranh văn học Việt Nam sau 1975 phong phú, đa dạng với nhiều bè bối tương đối phức tạp. Nó là sản phẩm của nhiều thế hệ cầm bút có quan điểm nghệ thuật rất khác, thậm chí đối lập, trái ngược nhau.

Yếu tố trò chơi trong tiểu thuyết “Tưởng tượng và dấu vết” của Uông Triều

6 năm trước
*NGUYỄN VĂN HÙNG* Với việc tự do sáng tạo, tinh thần dân chủ được khuyến khích, không gian giao lưu văn hóa đa chiều, đa phương được mở rộng, cùng sự tác động mạnh mẽ của internet và công nghệ truyền thông, trong đời sống văn học Việt Nam sau 1986 bắt đầu xuất hiện những nhà văn có ý hướng/ý thức “chơi tiểu thuyết” một cách rõ rệt: Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Châu Diên, Thuận, Đoàn Minh Phượng, Nguyễn Việt Hà, Y Ban, Nguyễn Danh Lam, Nguyễn Thế Hoàng Linh, Phong Điệp, Đặng Thân, Nguyễn Đình Tú, Vũ Đình Giang, Vũ Phương Nghi, Trần Trọng Vũ, Lê Anh Hoài, Uông Triều… Tác phẩm của họ biểu hiện sâu sắc sự thức tỉnh của cái tôi và chủ thể sáng tạo, làm nên dấu ấn đặc biệt của tiểu thuyết Việt Nam đương đại.

22 định nghĩa về diễn ngôn

6 năm trước
Xin giới thiệu với bạn đọc 22 “đoạn trích” luận bàn về thuật ngữ “diễn ngôn”. Những đoạn trích này được rút ra từ cuốn Các lí thuyết diễn ngôn hiện đại: Phân tích đa ngành (Современные теории дискурса: мультидисциплинарный анализ- Екатеринбург: Издательский Дом “Дискурс-Пи”, 2006). Cuốn sách tập hợp công trình nghiên cứu của các học giả nổi tiếng Bỉ, Hà lan, Úc và Nga về lĩnh vực diễn ngôn.

Ngôn ngữ học và văn chương

6 năm trước
*ROLAND BARTHES* Ngày nay, dường như mối quan hệ gần gũi giữa ngôn ngữ học và văn chương là điều khá tự nhiên. Có tự nhiên hay không nếu như khoa học về ngôn ngữ (và về các ngôn ngữ) quan tâm đến cái liên quan một cách hiển nhiên tới ngôn ngữ, như là văn bản văn chương? Có tự nhiên hay không nếu như văn chương, với tư cách là kỹ thuật của một số dạng thức ngôn ngữ, lại hướng về lý thuyết ngôn ngữ?